Tạm biệt nỗi lo thất nghiệp của sinh viên IT Chưa kịp mừng vui vì dứt được gánh nặng học hành, bước vào vòng xoay cơm áo gạo tiền, nhiều cựu sinh viên lại phải đối mặt với nỗi lo mới : thất nghiệp… Chưa kịp mừng vui vì dứt được gánh nặng học hành, bước vào vòng xoay cơm áo gạo tiền, nhiều cựu sinh viên lại phải đối mặt với nỗi lo mới : thất nghiệp… Những năm gần đây các trường ĐH, CĐ trong cả nước mọc lên như nấm. Do không có một cơ quan nhà nước nào quy định việc tuyển sinh, nên tình trạng tuyển sinh ồ ạt - vô tội vạ diễn ra ở hầu hết các trường. Số lượng sinh viên tăng một cách chóng mặt, dẫn đến một loạt các vấn đề bất cập như: cơ sở vật chất, số lượng giảng viên không đủ đáp ứng cho nhu cầu giảng dạy, chất lượng giáo dục càng thấp… Kéo theo một hệ lụy đáng buồn là tình trạng sinh viên thất nghiệp sau khi tốt nghiệp ngày càng đông. Điều đó cũng thể hiện rõ nét trong ngành CNTT, một ngành được cho là hầu như không bị ảnh hưởng nhiều bởi các cơn bão suy thái kinh tế. Sinh viên học CNTT ra trường thất nghiệp không phải vì thiếu việc để làm. Hiện nay, toàn thế giới đang thiếu khoảng 3,5 triệu kỹ sư và đến 2015, dự kiến sẽ thiếu khoảng 6 triệu kỹ sư trong lĩnh vực CNTT. Ngay tại Việt Nam, chỉ riêng Hà Nội đến 2020, số nhân lực CNTT cần thiết cũng lên tới 700.000 người. Nhu cầu tuyển dụng nhân lực lớn nhưng phần lớn SV ngành CNTT ra trường dù được làm đúng ngành- đúng nghề cũng khó bắt tay ngay vào làm những công việc chuyên môn, thiếu linh hoạt, khả năng xử lý tình huống kém và ít sáng tạo… Có đến 80% sinh viên IT không có những kỹ năng bổ trợ cần thiết cho công việc như ngoại ngữ, giao tiếp, làm việc nhóm… Trong khi đó, việc bước vào sân chơi quốc tế đòi hỏi nguồn cung nhân lực Việt Nam phải có được những yếu tố trên như tính thích nghi “tất yếu” với thị trường. Yếu tố mấu chốt mà các công ty cần hiện nay là nguồn nhân lực có tay nghề cao, tư duy nhạy bén, có khả năng làm việc và xử lý tốt những dự án có quy mô, đề cao sự chuyên nghiệp. Đây mới là nền tảng thật sự mạnh để các doanh nghiệp bứt phá trên thị trường. Thực trạng vẫn còn đang tồn tại ở nền giáo dục đại học Việt Nam hiện nay và đã được nhắc đến rất nhiều đó là trong quá trình đào tạo vẫn còn quá nặng về lý thuyết, chưa chú ý trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết cho công việc. Điều đó dẫn đến thực trạng sinh viên tốt nghiệp không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Đây cũng là lý do hiện nay, mà đặc biệt với ngành CNTT, nhiều bạn trẻ lựa chọn học nghề hay học thêm ở các trung tâm dạy nghề vì thời gian học ngắn và quan trọng là bạn có thể tự tin đi làm với những kĩ năng được học, thực hành mà các trung tâm đem lại. Nhưng trong rất nhiều trung tâm dạy CNTT không phải trung tâm nào cũng tốt, cũng mang lại hiệu quả cao cho các bạn. Với mục tiêu mở ra các cơ hội nghề nghiệp cho những bạn trẻ đam mê CNTT, Công ty cổ phần Stanford – đào tạo và phát triển công nghệ luôn mang tới các học viên chương trình đào tạo tối ưu nhất giúp các bạn dễ dàng học tập và có thể lựa chọn chương trình học phù hợp nhất với khả năng của mình. “ Mình vốn là sinh viên khoa Công nghệ thông tin một trường ĐH dân lập, hiện làm môi giới nhà đất cho một doanh nghiệp bất động sản nhỏ ở Hà Nội, mình làm nghề này từ năm cuối ĐH, giờ đã làm được gần 2 năm với rất nhiều kinh nghiệm “xương máu”. Suốt ngày tính toán chuyện mua bán đất cát, tiền hoa hồng, tiền phí mối giới nên kiến thức chuyên ngành cũng quên dần mất. Dù làm công việc đó nhưng mình vẫn ấp ủ đam mê được làm việc đúng chuyên ngành của mình, bởi vậy mình đã lựa chọn Stanford – dạy kinh nghiệm lập trình để giúp mình thực hiện lại đam mê đó. Lựa chọn theo học tại đây là quyết định sáng suốt vì đã mang lại cho mình rất nhiều kiến thức cùng nhiều kỹ năng bổ ích. Đến nay mình cũng đã nghỉ việc ở công ty cũ và bắt đầu cho mình một công việc mới đúng chuyên ngành mình yêu thích”. Bạn Đức Duy, học viên tại Stanford chia sẻ Là đơn vị hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực đào tạo công nghệ thông tin, bên cạnh việc bồi đắp những đam mê công nghệ, Stanford – dạy kinh nghiệm thực tế luôn dành nhiều tâm sức trong việc định hướng tư duy, khơi gợi khả năng cá nhân của học viên. Điều đó được thể hiện từ việc đánh giá tư duy logic và mong muốn thật sự của người học. Bởi vậy nhiều thế hệ học viên Stanford đều được công nhận cả về tính chuyên nghiệp và kỹ năng linh hoạt với nghề. Với phương châm “Học để làm việc” là kim chỉ nam cho mọi hành động và nỗ lực của Stanford, bạn sẽ tìm thấy những điểm đặc biệt mà không ở đâu có được đó là: - Không đào tạo đại trà, mỗi lớp học sẽ có từ 5-12 học viên để đảm bảo chuyên gia có thể dạy và hỗ trợ tốt nhất cho bạn trong quá trình theo học tại Stanford. - Bố trí phòng học theo kiểu phòng họp, làm việc nhóm giống như tại các công ty phần mềm hiện nay để tăng tính tương tác giữa thầy và trò. - Bạn sẽ được học kiến thức mới và nắm chắc nó qua những buổi thực hành. Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng và phát triển dự án thực tế. - Được cung cấp đầy đủ tài liệu từ Slide bài giảng, video quay lại từng buổi học của chuyên gia để bạn tiện ôn tập lại, bài tập, sourcecode demo và các tài liệu liên quan khác độc quyền mang thương hiệu của Stanford - Hỗ trợ trong suốt quá trình làm việc sau này khi gặp khó khăn cũng như giới thiệu việc làm và cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học kinh nghiệm tại Stanford. Nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các bạn trẻ đam mê công nghệ có cơ hội theo đuổi, học tập nghề lập trình viên một cách chuyên nghiệp. Tại Stanford, các khóa học kinh nghiệm lập trình được khai giảng liên tục trong tháng như khóa học lập trình Java, khóa học lập trình Android, khóa học lập trình C#, các khóa học về lập trình web… Chi tiết các khóa khai giảng xem tại đây. Và còn rất nhiều điểm thú vị khác nữa đang chờ bạn khám phá khi tham gia học kinh nghiệm lập trình tại Stanford. Chi tiết xem tại: các chương trình ưu đãi dành cho học viên tại Stanford Hãy liên hệ với chúng tôi theo Hotline: 0866 586 366 – 0963 723 236 hoặc điện thoại: 024. 6275 2212 – 024. 6662 3355 để được tư vấn trực tiếp bạn nhé. Nhật Lệ ( Stanford - Nâng tầm tri thức) Tags: học lập trình, khóa học lập trình